+ Không làm gián đoạn cuộc trò chuyện khi đối phương đang nói
+ Nghe hết lời của đối phương
+ Ngay cả khi không cần ghi lại, bạn cũng có thể hiểu điều mà đối phương muốn truyền tải
+ Ghi lại tất cả các câu hỏi trong tâm trí của bạn, đợi đối phương nói hết rồi hãy đặt câu hỏi.
+ Duy trì sự linh hoạt, có thể dùng nhiều phong cách viết nhật kí, không nhất thiết phải sử dụng cách ghi chép truyền thống
+ Liên tục
+ Viết nhật kí là để thiết kế giá trị cuộc sống và tư tưởng trung tâm của bạn
+ Ghi lại sự khác biệt của từng việc
+ Ghi lại những khoảnh khắc và sự kiện đặc biệt
+ Viết lời hứa của mình trong nhật ký
+ Xem lại những điều được viết hàng ngày vào cuối tháng
+ Viết nhật ký giúp làm sâu sắc trí nhớ và kinh nghiệm của bạn.
Nếu bạn có thể thực hành và phát triển 13 điều trên thành thói quen của mình, bạn sẽ phát hiện ra những thói quen triệu đô này hoàn toàn có khả năng mang lại cho bạn tiền tài và sự giàu có.
1. Tinh giản các nhóm bạn bè
Những người biết cách ở một mình mới là những người có nội tâm đủ mạnh và đủ phong phú. Bởi họ biết cách reset lại bản thân, khôi phục sự anh minh, thông thấu và bản tính tự do, hoạt bát vốn có.
Dành 5 phút đọc lại những bài học của Jim John (Thầy của những người thầy) cho một ngày mới tràn đầy năng lượng.
Cách để phát triển bản thân nhanh chóng:
Dưới đây là những kỹ năng sẽ mang lại cho bạn nhiều tiền:
+ Học cách bán hàng
+ Học cách bán hàng cho nhiều người
+ Học cách tìm người giỏi và phù hợp
+ Học cách tổ chức người giỏi làm việc với nhau
+ Học cách khen thưởng người khác
4. Học nhiều hơn một ngôn ngữ
Ngày trước tôi rất ngại học tiếng Anh, nếu như bạn ngại như tôi, hãy nhớ điều này: "Khi bạn giỏi ngoại ngữ, đó chính là món qùa vô giá bạn sẽ dành tặng cho con của mình"
Hãy dành thời gian để phát triển triết lý sống của mình.
Dưới đây là cách làm:
+ Học từ kinh nghiệm cá nhân
+ Học từ kinh nghiệm người khác
+ Học từ thành công của người khác
+ Học từ thất bại của người khác
+ Đọc nhiều sách
+ Hãy trở thành người quan sát giỏi
+ Hãy trở thành người lắng nghe giỏi
+ Hãy trở thành người học hỏi giỏi
+ Viết nhật ký bài học hằng ngày
+ Học cách lắng nghe những lời đúng đắn...
Thái độ của bạn chính là cách bạn cảm nhận về 5 thứ sau:
+ Quá khứ: Hãy xem quá khứ của bạn như một ngôi trường và bạn có thể học hỏi từ nó. Đừng tự trách bản thân về những sai lầm, hãy đứng lên từ đó.
+ Hiện tại: Hãy coi hiện tại là nơi mà bạn có thể bắt đầu một điều gì đó mới mẻ với đầy hứng khởi
+ Tương lai: Hãy có sự rõ ràng trong tương lai, đừng để nó mù mịt và không lối đi.
+ Người khác: Bạn cần mọi người và mọi người cần bạn.
+ Bản thân: Công nhận những gì mình đã đạt được và tưởng thưởng xứng đáng.
+ Làm những gì bạn có thể
+ Làm tốt nhất bạn có thể
1. Kỹ năng học tập, nghiên cứu
– Chuẩn bị nội dung trước
– Đặt mình dưới góc độ người nghe
– Sử dụng ngôn ngữ đơn giản và súc tích
– Giọng trình bày cần đủ truyền cảm
– Để ý đến ngôn ngữ cơ thể
– Biết cách để dẫn dắt mọi người
– Sử dụng ví dụ cụ thể
– Vận dụng công nghệ (Powerpoint, infographic, hình ảnh, số liệu…)
Một tinh thần tốt là:
– Tích cực và năng động
– Quan tâm, thân thiện và có tinh thần trách nhiệm với mọi người
– Giúp đỡ, đối xử tử tế và đồng cảm cho người khác
– Luôn tạo cảm hứng cho bản thân và cho mọi người
– Tôn trọng, biết ơn, tin tưởng và trung thực
– Nhiệt huyết, quyết liệt trong công việc
Hãy:
– Tập trung vào chính bạn
– Tập trung vào người khác
Và
– Tập trung vào thế giới rộng lớn kia!
– Tập hít thở thật sâu
– Tạo thói quen tập thể dục thường xuyên
– Viết nhật ký để nhìn nhận vấn đề và vượt qua căng thẳng
– Nghe nhạc thư giãn
– Tạo thói quen ngủ thả lỏng, thư giãn.
– Xoa bóp bàn chân
– Luyện tập thiền định
– Ôm người bạn yêu thương
– Đừng căng thẳng khi có sự thay đổi, hãy tập thích nghi với nó.
– Tập trung vào giá trị mới thay vì vào nỗi sợ hãi
– Chấp nhận quá khứ, chiến đấu với hiện tại, và sắp xếp cho tương lai
– Đừng trông đợi vào sự ổn định
– Đánh giá vấn đề
– Quản lý vấn đề
– Ra quyết định
– Giải quyết vấn đề
– Xem xét kết quả
– Hiểu & Yêu bản thân
– Động viên bản thân
– Không ngừng học hỏi
– Vượt qua nỗi sợ hãi của bản thân.
– Chấp nhận thất bại và biết đứng lên.
– Luôn trang bị cho mình một vốn kiến thức đủ để dùng
– Kiếm được tiền!
– Truyền cảm hứng
– Thay đổi và thích nghi
– Lên kế hoạch, tổ chức
– Thuyết trình trước công chúng
– Ra quyết định
– Giải quyết vấn đề
– Tư duy chiến lược
– Tự tin và quyết đoán
– Giao việc
– Thấu hiểu chính mình và thấu hiểu người khác
– Biết tạo động lực
– Luôn lạc quan, tích cực trong mọi hoàn cảnh
– Có định hướng rõ ràng cụ thể.
– Chia sẻ những trải nghiệm hay thành công của bạn.
– Xây dựng niềm tin cho người khác
– Lắng nghe sẽ giúp bạn hiểu vấn đề.
– Lắng nghe sẽ giúp bạn tiếp thu kiến thức mới.
– Lắng nghe để bạn có thể mở rộng quan hệ.
– Lắng nghe để biết cách giải quyết.
– Khuyến khích sự tham gia của người đối diện.
– Dẫn dắt cuộc đối thoại.
– Tạo được môi trường thân thiện trong giao tiếp.
– Tạo được quan điểm chung giữa đôi bên.
– Xây dựng – Củng cố được mối quan hệ tốt đẹp hơn.
– Xoa dịu được những mâu thuẫn trong các cuộc tranh luận.
– Thể hiện sự chân thành, quan tâm đến người khác.
– Rèn luyện tư duy có hệ thống
– Phối hợp nhuần nhuyễn các nguồn lực
– Tập trung vào các mục tiêu đề ra
– Chuẩn bị cho sự thay đổi và ứng phó nhanh chóng.
– Gạt bỏ những kiến thức linh tinh không cần thiết.
– Gạt bỏ những kinh nghiệm trong quá khứ để không phụ thuộc vào nó
– Tạo điều kiện phát triển khả năng sáng tạo ở mức tối đa
– Đặt vấn đề và lật ngược vấn đề.
– Liên tưởng sáng tạo.
– Phân tích hình thái.
– Luôn luôn thực tế – Sáng tạo chứ đừng ảo tưởng.
– Đừng ngại khó khăn rủi ro
– Hành động!
– Biết tận hưởng thành quả
Cách luyện tập:
– Xác định mục tiêu trong công việc rõ ràng
– Mỗi ngày đi ra xa khỏi vùng an toàn một chút
– Tạo thói quen luôn làm những việc thiết yếu trước
– Biết tách mình ra khỏi cảm xúc
– Chủ động chia sẻ công việc
– Tư duy giải quyết vấn đề một cách quyết liệt
Luyện tập:
– Suy nghĩ thật kỹ trước khi bỏ cuộc.
– Tìm ra điểm yếu của bản thân
– Tự khích lệ bản thân.
– Đừng ngại học hỏi và chia sẻ với người khác.
– Nắm bắt cơ hội và loại bỏ suy nghĩ không làm được
– Lấy hiệu quả làm ưu tiên hàng đầu
– Kết hợp các việc liên quan
– Sáng suốt khi quản lý thời gian
– Chủ động học hỏi
– Nhận định lại tình hình lúc vấn đề phát sinh như thế nào
– Điều chỉnh trạng thái cơ thể
– Thay đổi sự chú ý đối với các cảm xúc tiêu cực.
– Cho mình 15 phút bình tĩnh.
– Hít thở sâu
– Xuống giọng khi nói
– Cư xử với người khác như cách bạn muốn họ đối xử với mình
Bí quyết:
– Hiểu rõ bản thân mình muốn gì và cần gì
– Luôn tỏ thái độ lịch sự
– Giải thích rõ ràng
– Đừng cảm thấy có lỗi
– Nhẫn nại, tập trung
– Đặt câu hỏi và ghi nhớ
– Nâng cao kỹ năng giao tiếp.
– Phân tích và đưa ra quyết định.
– Suy luận và đúc kết.
– Ưu tiên chất lượng.
– Biết cách tự giới thiệu.
– Duy trì cuộc trò chuyện.
– Luôn lạc quan, yêu đời .
– Lắng nghe một cách sâu sắc .
– Thể hiện sự đồng cảm .
– Hưởng ứng lại một cách khôn khéo .
– Đồng bộ và hợp tác.
– Hành động chính trực.
– Khen ngợi.
– Kỹ năng giao tiếp + ngôn ngữ cơ thể linh hoạt
– Xây dựng sự tin tưởng
– Tận dụng điểm tương đồng với người đối diện
– "Nói có sách, mách có chứng"
– Khả năng phân tích tính 2 mặt của vấn đề
– Hiểu vị trí của bản thân và của đối phương
– Chú ý lợi ích của người nghe.
– Điều chỉnh phản ứng thích hợp với hoàn cảnh
– Biết tạo tính bức bách, cảm giác khan hiếm
– "Chốt hạ" – Tạo ra đòn bẩy thuyết phục quyết đoán.
– Giữ tâm lý lạc quan, tích cực và vui vẻ
– Nhìn nhận thế giới từ góc độ thú vị
– Luyện tập trí nhớ và khả năng phản ứng
– Nói đùa tùy vào đối tượng
– Quan sát tâm trạng của đối phương
– Nội dung nói đùa lành mạnh, có thiện ý
– Chú ý hành vi
– Không ngừng cập nhật thông tin.
– Nắm bắt xu hướng mới.
– Luôn tính trước nhiều bước
– Hiểu rõ định kiến của chính mình
– Xem xét mọi thứ
– Đọc sách
– Đặt mình vào vị trí của người khác
– Chơi trò chơi trí tuệ hàng ngày
Một nhà tâm lý học nổi tiếng của Mỹ đã nói:
"Khám phá quan trọng nhất của chúng ta là mọi người có thể thay đổi tâm lý để có cuộc sống tốt hơn".
Với một thái độ tốt, bạn có thể tìm thấy cơ hội ngay cả trong nghịch cảnh.
Nếu tâm lý không tốt thì dù có cơ hội tốt đến mấy bạn cũng dễ dàng bỏ lỡ.
Tâm lý của bạn thế nào, cuộc sống của bạn sẽ là thế đó.
1
Hai người nghèo nọ mỗi người được cho một con bò.
Người đàn ông nghèo đầu tiên thấy rằng việc cho con bò ăn thật phiền phức. Anh ta đã quyết định bán con bò đi để đổi lấy vài con cừu.
Một con cừu bị sói ăn thịt, mấy con còn lại đang chờ để sinh con. Nóng lòng, không muốn chờ đợi, người đàn ông đã bán luôn cố cừu để lấy một đàn gà.
Thế nhưng người đàn ông này lại cho rằng, chờ gà đẻ trứng thì quá lâu và anh không muốn như vậy. Nghĩ rồi anh quyết định đổi tất cả gà thành rượu. Càng uống anh càng chìm sâu vào cơn say, cuộc sống ngày càng khổ sở.
Trong khi đó, người đàn ông nghèo kia cẩn thận chăm sóc cho con bò. Anh gieo hạt trên ruộng vào mùa xuân, cần mẫn cày ruộng cùng bò và kiên nhẫn chờ đợi.
Mùa thu sau đó, được mùa nên sau khi bán lúa đi, anh trở nên giàu có hơn trước. Anh quyết định mua thêm một con bò và tiếp tục công việc của mình. Cứ như vậy, anh ngày càng trở nên giàu có.
Bài học cuộc sống:
Nguyên nhân khiến người ta nghèo không phải xuất phát điểm mà là do tâm lý.
Người càng mạnh mẽ, họ càng ít lo lắng. Tâm tính nóng vội chỉ khiến bạn thêm hấp tấp mà kết quả cũng không đạt được.
Nhiều điều trong cuộc sống này, muốn đạt được nhất định phải kiên trì. Đừng vội vàng và lấy lý do vì muốn nhanh chóng thành công, đừng viện lý do cho sự lười biếng và thiếu trách nhiệm.
Hãy thả lỏng tâm trí, đối mặt với mọi thứ không vội vàng hay hấp tấp và tiến tới mục tiêu từng bước, từng bước bằng những hành động thiết thực.
Có một thái độ tốt luôn là vốn tốt nhất của con người.
2
Một con gấu nọ bị thương. Mỗi khi nhìn thấy bạn đồng hành của mình, nó sẽ mở vết thương ra để cho người kia xem. Con gấu kia sẽ an ủi nó và sau đó tiếp tục công việc của mình.
Vết thương kia của con gấu vì bị mở ra liên tục nên không thể lành lại. Con gấu cuối cùng đã bị nhiễm trùng và chết.
Vết thương của gấu do bị xé ra nhiều lần nên đã không thể lành lạnh. Cuối cùng con gấu bị nhiễm trùng và chết.
Một con gấu khác cũng bị thương. Nó che đậy vết thương của mình thật chặt, không muốn để lộ ra ngoài, không gặp gỡ bất kỳ người bạn đồng hành nào. Kết quả là vết thương vẫn bị nhiễm trùng và con gấu đã chết.
Bài học cuộc sống:
Con gấu đầu tiên bị thương và luôn khao khát sự an ủi của bạn đồng hành. Tuy nhiên mỗi lần xé vết thương ra, nó lại tự khiến mình trở nên đau đớn.
Con gấu thứ hai lại chọn cách băng bó thật chặt vết thương của mình, đóng cửa trái tim mình và cách ly với thế giới.
Cái khó nắm bắt nhất trong cuộc đời chinh là "biện pháp".
Nếu không thực hiện một cách hợp lý và đầy đủ sẽ không chỉ khiến người khác mệt mỏi mà còn khiến bản thân đau đớn.
Sẽ tốt hơn khi bạn biết chấp nhận tình hình của mình và tìm cách xử lý. Duy trì thái độ tốt và thực hiện các biện pháp thích hợp sẽ giúp bạn kiểm soát cuộc sống của mình tốt hơn.
3
Có cô gái bán hoa nọ tặng một bông hồng cho người ăn xin bên đường khi cô đóng cửa quầy hàng. Sau khi về đến nhà, người ăn xin nọ liền cắm bông hồng vào một chai thủy tinh.
Nhìn ngắm một hồi, người ăn xin bỗng thấy, sao có thể cắm một bông hồng xinh đẹp như vậy trong chiếc lọ thủy tinh bẩn thỉu như này. Nghĩ là làm, anh đứng dậy lau sạch chai thủy tinh.
Thế nhưng làm sao có thể để bông hoa xinh đẹp trong chai thuỷ tinh sạch sẽ kia ở một căn phòng bừa bộn như này được. Vậy là người ăn xin tiếp tục dọn dẹp căn phòng.
Mọi thứ giờ đã tốt hơn, căn phòng rất gọn gàng ngăn nắp. Song lúc này anh lại nghĩ, trong khung cảnh như vậy, sao mình có thể bẩn thỉu như này được. Vậy là anh liền đứng lên đi tắm, thay cho mình bộ quần áo mới, tạo diện mạo mới.
Ăn mặc gọn gàng, ngắm mình trong gương, người ăn xin tự nhủ, sao mình có thể mãi là một người ngồi góc phố xin ăn được.
Anh quyết định ra khỏi nhà vào sáng hôm sau và tìm một công việc cho mình. Mỗi ngày thức dậy anh đều dặn mình phải cố gắng hơn ngày hôm trước. Thời gian trôi đi, anh ngày càng thăng tiến trong công việc và đạt được những thành tựu nhất định.
Bài học cuộc sống:
Người ăn xin trong câu chuyện trước đó luôn có tâm lý tiêu cực và để cuộc sống của mình chìm sâu vào thất bại. Thế nhưng khi may mắn nhận được bông hồng của cô gái nhỏ, anh đã có cơ hội để thay đổi suy nghĩ.
Khi chúng ta sẵn sàng thay đổi suy nghĩ của mình từ việc chỉ trích bản thân sang những hành động tích cực, cả thế giới sẽ thay đổi vì điều đó.
Cuộc sống giống như một tấm gương, khi bạn mỉm cười với nó, nó sẽ mỉm cười với bạn. Khi bạn khóc với nó, nó sẽ hiện lên những nỗi buồn.
Với một tâm lý tốt, mọi thứ sẽ ổn thôi!